Vietjet Air

Chia sẻ với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại cuộc g tỹ lệ kèo

【tỹ lệ kèo】Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sắp sang thăm Việt Nam

Chia sẻ với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại cuộc gặp nhân Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới (COP28) đang diễn ra tại Dubai,ổngthốngPhápEmmanuelMacronsắpsangthămViệtỹ lệ kèo Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao sự phát triển quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp.  

Thủ tướng mời Tổng thống Pháp Macron thăm Việt Nam - Ảnh 1.

Thủ tướng trao đổi với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron

NHẬT BẮC

Thủ tướng trân trọng chuyển lời thăm hỏi thân thiết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và lời mời Tổng thống Pháp thăm Việt Nam.

Người đứng đầu Chính phủ cũng đề nghị hai nước tiếp tục tăng cường hợp tác và triển khai các nội dung đã nhất trí trong cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Macron ngày 20.10.

Theo đó, thúc đẩy trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, an ninh, quốc phòng, thương mại, đầu tư, KH-CN, GD-ĐT, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, văn hóa và giao lưu nhân dân. 

Cho rằng giữa hai nước có sự kết nối hòa quyện về văn hóa, kiến trúc, hội họa, Thủ tướng đề nghị Pháp tích cực hỗ trợ Việt Nam trong phục dựng, bảo tồn các di tích lịch sử. 

Tổng thống Macron nhắc lại những ấn tượng tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam, đánh giá cao triển vọng quan hệ hai nước và hoàn toàn nhất trí rằng hai bên cần phối hợp hiệu quả, toàn diện hơn nữa trên tất cả các lĩnh vực có tiềm năng.

Ông cho biết sẽ cử một số bộ trưởng sang thăm Việt Nam, trao đổi, phối hợp với các đối tác Việt Nam để rà soát, thúc đẩy các hoạt động hợp tác cụ thể, nhất là về kinh tế, thương mại, đầu tư.

Tổng thống Macron khẳng định Chính phủ Pháp đã có lộ trình phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA). Đây sẽ là những bước chuẩn bị tốt, kỹ lưỡng cho chuyến thăm của Tổng thống trong thời gian tới. Ông cũng khẳng định Chính phủ Pháp sẽ đồng hành, hỗ trợ Việt Nam thực hiện Tuyên bố chính trị về quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).

Đẩy nhanh chuyển đổi điện than

Trước đó, trưa 2.12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Tọa đàm đẩy nhanh chuyển đổi điện than do Tổng thống Emmanuel Macron chủ trì. 

Thủ tướng mời Tổng thống Pháp Macron thăm Việt Nam - Ảnh 2.

Thủ tướng phát biểu tại Tọa đàm đẩy nhanh chuyển đổi điện than do Tổng thống Pháp chủ trì trong khuôn khổ Hội nghị COP28

NHẬT BẮC

Tổng thống Pháp và lãnh đạo các nước, các tổ chức nhấn mạnh yêu cầu cấp thiết cần giảm sự phụ thuộc vào điện than, chuyển đổi năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo. Song không thể yêu cầu các nước đang phát triển phải lựa chọn giữa chuyển đổi năng lượng và phát triển kinh tế.

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác không thể phủ nhận vai trò của điện than, nhưng đã đến lúc cần chuyển đổi sang một nguồn năng lượng sạch hơn. 

Để làm được điều này, Việt Nam sẽ hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp luật, cơ chế chính sách để chuyển đổi sang năng lượng tái tạo với lộ trình và bước đi phù hợp.

Lãnh đạo EU, Mỹ và các tổ chức khẳng định sẽ đồng hành với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng

NHẬT BẮC

Thủ tướng cảm ơn các nước G7, trong đó có Pháp, và các đối tác quốc tế khác đã hỗ trợ Việt Nam trong chuyển đổi năng lượng, nhất là thông qua triển khai JETP. Đồng thời, đề nghị các đối tác tăng cường hỗ trợ Việt Nam về tài chính ưu đãi, công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng hệ thống quản trị thông minh.

Các nhà lãnh đạo Pháp, Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Mỹ và lãnh đạo các tổ chức và thể chế tài chính quốc tế hoan nghênh cam kết và nỗ lực của Việt Nam. Các đối tác cũng khẳng định sẽ hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap